[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
1. Hai phương pháp trồng răng
Để trồng răng với thân răng giống như các răng khác và có thể lấp được vào chỗ trống mất răng, có hai cách trồng răng để bạn lựa chọn là làm cầu răng và ghép răng Implant. Tùy vào yêu cầu của bạn mà có thể sử dụng một trong hai phương pháp này. Nhưng nên có sự cân nhắc kỹ lưỡng đâu mới là phương pháp có thể đem lại cho hàm răng những giá trị cao về chức năng, thẩm mỹ cũng như thời gian duy trì. Thời gian tồn tại của răng khi phục hình bằng hai phương pháp này cũng khác nhau, nên tùy theo mong muốn duy trì răng giả hay chỉ trong một khoảng thời gian để bạn có những quyết định chính xác hơn.
Ngoài ra, đối với răng giả, việc có duy trì được hay không cò phụ thuộc vào chính sự giữ gìn của bạn, trong ăn nhai và chăm sóc hàng ngày. Răng dù cứng chắc đến đâu thì độ bền cũng chỉ giới han trong một khoảng, nếu vượt quá giới hạn này, răng giả sẽ bị thương tổn và không thể bảo tồn lâu được.
=>Địa chỉ làm răng uy tín ở Sài Gòn
2. Làm cầu răng có duy trì răng được không?
Phương pháp cầu răng không thể giúp làm răng giả cố định được. Đây là điều cần khẳng dịnh với phương phục hình này dù sử dụng chất liệu tốt đến đâu. Ngay cả với sứ không kim loại Cercon hay E.Max thì cũng rất khó để có thể duy trì răng. Vì bản thân phương pháp cầu răng có những hạn chế mà chất liệu không khắc phục được. Với sứ tốt thì cầu răng sứ có thể duy trì được thêm nhiều năm song với đặc điểm phục hình xâm lấn răng thật, thì về lâu dài phương pháp này sẽ gây ra những vấn đề nghiêm trọng hơn về sau.
Kỹ thuật cầu răng sứ muốn hoàn tất phải thực hiện mài cùi của hai răng thật bên cạnh chiếc răng cần phục hồi để làm cầu chụp lên cả răng hỏng và cả 2 cùi răng thật. Như vậy, để làm cầu răng, chúng ta buộc phải xâm lấn nghiêm trọng đến hai chiếc răng đang khỏe mạnh. Hai chiếc răng này phải chịu lực cho toàn bộ cầu, trong thời gian dài chúng sẽ bị yếu dần đi, khiến cho cầu răng không còn được chắc khỏe như lúc mới phục hình. Như vậy về lâu dài, tuy có thể duy trì răng được vài chục năm nhưng bạn sẽ phải đối mặt với việc những chiếc răng khỏe sẽ bị yếu dần.
Sau khi nhổ răng vài ngày thì cảm giác đau nhức là không tránh khỏi và chỗ nhổ răng cũng cần tới 1-2 tuần để bắt đầu lành thương. Khi chỗ nhổ sưng nhức, bạn có thể dùng nước đá hay nước ấm để chườm giảm đau và giảm sưng kết hợp với sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị.
*Nhổ răng có ảnh hưởng trí nhớ: http://nhorangkhon.net/nho-rang-co-lam-giam-tri-nho-khong/
Sau khi nhổ răng có thể dùng thuốc kháng sinh và giảm đau
Thuốc dùng sau khi nhổ răng thường bao gồm các loại dùng để giảm đau và tiêu viêm: thuốc kháng sinh (uống 5-7 ngày, thường uống trước khi nhổ răng 1 đến 2 ngày và tiếp tục uống sau nhổ răng cho đến khi hết thuốc này), thuốc giảm đau như paracetamol hay aspirin (uống khi đau và ăn no trước khi uống thuốc) nhưng ngừng dùng thuốc này khi hết cảm giác đau. Ngoài ra, thuốc chống sưng nề và thuốc sát trùng trong miệng cũng được sử dụng sau khi nhổ răng nhưng cần tuân theo đơn thuốc chỉ định của nha sỹ mà bạn không nên tùy tiện sử dụng.
Song song với việc sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị những cơn đau nhức khi mọc răng khôn thì bạn cần chú ý đặc biệt đến vấn đề vệ sinh răng miệng để tránh những biến chứng xảy ra mà quan trọng chính là tình trạng nhiễm trùng vết nhổ.
Nên tuân thủ chế độ vệ sinh răng miệng hàng ngày bằng cách chải răng ngày 2-3 lần nhưng không để bài chải hay vật nhọn tác động đến răng khôn đang mọc. Có thể sử dụng nước muối súc miệng nhưng chỉ nên sau 2-3 ngày nhổ răng. Không ăn nhai các thức ăn cứng, dai hay các thực phẩm có tính nóng để tránh sưng nhức.
Nếu như bạn thấy tình trạng đau nhức và sưng tấy kéo dài, ngay cả khi sử dụng thuốc thì tốt nên đến các trung tâm nha khoa uy tín để được các nha sỹ thăm khám và có biện pháp hỗ trợ điều trị bởi có thể đây là dấu hiệu của tình trạng viêm nhiễm sau khi nhổ răng.
Có thể bạn quan tâm
Sâu răng làm ảnh hưởng tới cấu trúc răng. Khi ở giai đoạn đầu, lỗ sâu chưa xuất hiện trên bề mặt răng, lúc này bệnh nhân rất khó nhận biết được mình đã sâu răng, chi khi soi gương kỹ hay được người khác phát hiện mới biết mình bị sâu răng. Biểu hiện đầu tiên chỉ là những đốm trắng đọc trên bề mặt răng hay ở các kẽ răng. không có những triệu chứng như đau buốt xảy ra ở giai đoạn này. Nếu không phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời, vi khuẩn sẽ lan vào lớp ngà và tủy răng bên trong, tạo thành một hố sâu to dần theo thời gian, nặng hơn có thể làm hoại tử tủy, răng xám màu và có nguy cơ phải loại bỏ.
Vi khuẩn sâu răng tích tụ trong miện dẫn đến các vấn đề sức khẻo răng miệng nghiêm trọng, có thể gây ra một số các bệnh khác như bệnh tiểu tường và các vấn đề về hô hấp.
Sâu răng nếu để lâu ngày có nguy hiểm không? |
Khi vi khuẩn tấn công vào bề mặt của răng khiến men răng và ngà răng bị xâm nhập, xảy ra các kích thích bên trong khoang miệng làm suy yếu khả năng kiểm soát lượng đường trong máu của cơ thể. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc chuyển đổi đường thành năng lượng. Chính vì vậy mà nguy cơ tiểu đường của người bệnh ngày càng cao.
Để tránh nguy cơ bị tiểu đường do sâu răng gây ra, cần phải vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, khám răng định kỳ ở những cơ sở khám chữa bệnh nha khoa uy tín.
>> Sâu răng dẫn đến viêm xoang
Các nhà khoa học Na-uy đã chỉ ra rằng, tình trạng bộ răng của chúng ta có mối liên quan chặt chẽ tới khả năng ghi nhớ của bộ não. Khi răng bị sâu, một vùng trên não sẽ bị ảnh hưởng và giảm độ nhạy cảm của các vùng khác. Sâu răng khiến các động mạch não bị thu hẹp lại ảnh hưởng tới hoạt động của não. Các bệnh về răng ảnh hưởng đến trí nhớ và làm tăng nguy cơ bị lú lẫn ở người cao tuổi.
Các nghiên cứu gần đây trên phụ nữ có thai cho thấy nguy cơ đẻ non ở cũng thai phụ sâu răng cao gấp 3 lần so với các sản phụ có sức khỏe răng miệng tốt. 25% phụ nữ bị sâu răng đẻ non trước tuần thứ 35. Do đó, phụ nữ sâu răng cần được phát hiện sớm để điều trị tránh được những hậu quả cho thai nhi sau này.
Sâu răng là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới ung thư vòm miệng. Nếu sâu răng ăn vào tủy có thể gây nhiễm trùng lợi, lâu ngày sẽ biến chứng thành ung thư. Ngoài ra các bệnh như ung thư não, cổ, thực quản và ung thư phổi cũng có thể bắt nguồn từ sâu răng.
>> Có thể bạn quan tâm: Chua sau rang khi dang cho con bu
Bệnh được y khoa gọi là viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, xảy ra khi vi khuẩn đi vào dòng máu, gắn vào nội mạc cơ tim và làm các van tim bị tổn thương.
Khi vi khuẩn xâm nhập vào nướu, tủy, sẽ theo đường máu gây nên các bệnh về tim như viêm màng tim. tắc động mạch và đột quỵ.